Thứ Hai, 16 tháng 3, 2020

NHẬN THỨC CHUNG VỀ HỘI, NHÓM, TỔ CHỨC “XÃ HỘI DÂN SỰ”


Về mặt ngôn ngữ, thuật ngữ:
- Hội: Chỉ cuộc vui chung cho đông đảo người tham dự, theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt; tổ chức quần chúng rộng rãi của những người cùng chung một nghề nghiệp hoặc có một hoạt chung
- Nhóm: tập hợp những cá thể lại với nhau theo những nguyên tắc nhất định
Nhóm là mô hình tổ chức bao gồm hai hoặc nhiều cá nhân, tương tác và phụ thuộc lẫn nhau nhằm đạt được các mục tiêu cụ thể
(có nhóm chính thức hoặc không chính thức hay còn gọi là nhóm cấu kết, không cấu kết) ngoài ra còn có nhón lợi ích, nhóm bạn bè.
+ Nhóm chính thức: thực hiện những công việc cụ thể theo cơ cấu tổ chức
+ Không chính thức: liên minh giữa các cá nhân được hình thành không phụ thuộc vào cơ cấu, mục tiêu của tổ chứ
 Về tổ chức “xã hội dân sự” có nhiều cách hiểu khác nhau:
- Nhà triết học cổ đại Hy Lạp Arixtốt chỉ một cộng đồng trong đó công dân tự do và bình đẳng gắn bó với nhau bằng hình thái kinh tế - xã hội.
- Hêghen: là hệ thống những nhu cầu dự trên chế độ tư hứu và quan hệ tài sản, pháp luật và đẳng cấp
- Mác ban đầu sử dung khái niệm “XHDS” trong tác phẩm phê pháp Hêghen (cuối 1843 đầu 1844), sau này, Mác thay thế bằng hệ thống khái niệm (cơ cấu KTXH, CSHT, Phương thức SX và QHSX).
Ở Việt Nam có nhiều quan niệm khác nhau:
GS, TS Đặng Ngọc Dinh: XHDS là tổ chức nằm ngoài nhà nước, hoạt động của doanh nghiệp, gia đình, liên kết với nhau trong hoạt động vì mục đích chung.
Tóm lại, “XHDS” thuật ngữ mập mờ rất khó tìm ra nội hàm.
Theo GS Cao Lê Thuần Trường đại học A mi en (Pháp) cho XHDS không là 1 thực thể xã hội, khái niệm này được du nhập từ phương tây, chính phương tây cũng không định nghĩa được là gì, bao gồm những ai.
Ở Việt Nam có những tổ chức tập hợp những người cùng sở thích, đam mê, thói quen có trước những năm 2000 như: Hội đồng hương, đồng ngũ, Ban liên lạc chiến đấu, hội yêu chim cảnh, hội cây cảnh… nhưng không có tổ chức nào tự nhân là “XHDS”.
Sau này có một số tổ chức đứng tự nhận là XHDS (ta tạm gọi là tổ chức phi chính phủ) đang tồn tại ở Việt Nam.

2 nhận xét: