Thứ Năm, 19 tháng 9, 2019

MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG QUAN HỆ DÂN TỘC

Việt Nam là một quốc gia đa tộc người với 54 dân tộc, trong đó có 53 dân tộc thiểu số, chiếm gần 14% dân số cả nước. Các cộng đồng dân tộc thiểu số sống ở vùng sâu, vùng núi cao, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, quan hệ dân tộc các vùng dân tộc thiểu số ở nước ta hiện nay đang nảy sinh những vấn đề mới, phức tạp, đó là:
Tình trạng mai một văn hoá truyền thng của các dân tộc thiểu s. Những năm gần đây, trong cuộc sống hàng ngày, đồng bào các dân tộc thiểu s rất ít sử dụng trang phục truyền thống của dân tộc mình. Những ngôi nhà sàn, nhà dài của đồng bào dân tộc thiểu s mất dần, thay vào đó là những ngôi nhà trệt, nhà ống...   Tây Nguyên nhiều giá trị văn hoá phi vật thể đặc sắc, tiêu biểu của các dân tộc như tín ngưỡng đa thần, sử thi, âm nhạc cồng chiêng, lễ bỏ mả... đang mai một, đến nay, vẫn chưa có nhiều phương cách bảo tồn phục hồi hiệu quả.
* Các tệ nạn xã hội gia tăng, diễn biến phức tạp ở nhiều vùng dân tộc thiu số. Trước đây, các quan hệ truyền thng của đồng bào dân tộc thiểu số trong cộng đồng, bản làng trong sáng, thân thiện giúp đ nhau, không có tệ nạn trộm cắp, cướp giật, buôn lậu, ma tuý, mại dâm, HIV. Tuy nhiên, cùng với quá trình hội nhập phát triển vi các mối quan hệ kinh tế - xã hội mới đã phát sinh, gia tăng các tệ nạn xã hội, gây những hậu quả xấu đến xã hội và quan hệ cộng đồng địa phương, làng bản và trong mỗi gia đình, làm xáo trộn ln ti các mối quan hệ gia đình, xã hội vùng dân tộc thiểu s. Bên cạnh đó, sự suy thoái về đạo đức, lối sng trong một bộ phận thanh, thiếu niên dân tộc thiểu s cũng đang là những vấn đ xã hội nhức nhối đòi hỏi các cấp, các ngành và các địa phương cần đặc biệt quan tâm, có những giải pháp phù hợp đ ngăn chặn hiệu quả.
* Thách thức từ hội nhập quốc tế. Một s dân tộc thiểu sc ta có quan hệ đồng tộc với một số cộng đồng dân tộc trong khu vực và trên thế giới... Đại bộ phận Việt kiều là người dân tộc thiểu s hướng về Tổ quc, thực hiện tốt chủ trương đại đoàn kết dân tộc. Tuy nhiên, một bộ phận không nhỏ thành lập, tham gia các tổ chức phản động, lôi kéo đồng bào trong nước phá hoại chính sách đại đoàn kết các dân tộc, kích động ly khai dân tộc, tổ chức bạo loạn... Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, sợi dây kết nối, quan hệ đồng tộc giữa đồng bào các dân tộc trong và ngoài nước ngày càng thuận lợi, dễ dàng hơn nhưng nó cũng là điều kiện thuận lợi cho các thế lực thù địch lợi dụng quan hệ dân tộc để chng phá chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta.

2 nhận xét: